₫ tìm trên google
tìm trên google-Ông Điểu K'Tuyen (người dân tộc S'Tiêng, 50 tuổi ngụ H.Bù Đăng, Bình Phước) cho hay: "Tôi cũng là người thường xuyên vào rừng nhặt quả ươi bay hơn 10 năm nay. Cứ vào mùa, tôi thường men theo các cánh rừng nằm tiếp giáp với xã Phước Sơn và xã Đồng Nai để tìm và nhặt những quả già, chín rụng (được gọi là ươi bay - PV). Cây ươi mọc thẳng đứng, ít nhánh và cành, thông thường những cây có quả phải cao tầm 20 - 30 m, độ tuổi từ 20 năm trở lên, có cây đến hơn trăm năm tuổi, nếu leo trèo sơ sẩy là mất mạng như chơi. Chính vì thế, nhiều người đã dùng cách cưa cây để tận diệt. Bản thân là dân nhặt ươi, tôi không đồng tình với việc chặt hạ cây ươi như thế. Nếu ai cũng vào rừng chặt hạ thì làm gì còn ươi mà nhặt, chưa kể việc chặt hạ cây là bị cấm".
tìm trên google-Ông Điểu K'Tuyen (người dân tộc S'Tiêng, 50 tuổi ngụ H.Bù Đăng, Bình Phước) cho hay: "Tôi cũng là người thường xuyên vào rừng nhặt quả ươi bay hơn 10 năm nay. Cứ vào mùa, tôi thường men theo các cánh rừng nằm tiếp giáp với xã Phước Sơn và xã Đồng Nai để tìm và nhặt những quả già, chín rụng (được gọi là ươi bay - PV). Cây ươi mọc thẳng đứng, ít nhánh và cành, thông thường những cây có quả phải cao tầm 20 - 30 m, độ tuổi từ 20 năm trở lên, có cây đến hơn trăm năm tuổi, nếu leo trèo sơ sẩy là mất mạng như chơi. Chính vì thế, nhiều người đã dùng cách cưa cây để tận diệt. Bản thân là dân nhặt ươi, tôi không đồng tình với việc chặt hạ cây ươi như thế. Nếu ai cũng vào rừng chặt hạ thì làm gì còn ươi mà nhặt, chưa kể việc chặt hạ cây là bị cấm".